Đế Quốc Nhật Bản

Chương 139: Cáp điện ngầm và Bảo tàng quốc gia Tokyo




2 người vừa đi vừa nói chuyện cho đến khi tới công trường tiếp theo thì họ ngừng lại xuống xe rồi đi vào công trường khác trên đảo Jeju. Rất nhiều công trường xây dựng nhà máy điện chạy bằng gió mọc lên xung quanh đảo Jeju.

Bời vì, khu vực xunh quanh đảo Jeju được mẹ thiên nhiên ưu ái khi có lượng gió thổi qua đảo này hằng năm nên ở đây tập chung rất nhiều Turbine gió được tập chung và sắp xếp ở một số nơi tạo nên một khung cảnh đẹp tuyệt vời.

Turbine gió được Hirohito mua trên hệ thống với nhiều loại khác nhau đang dần thay thế nhà máy nhiệt điện cung cấp điện chủ lực cho mọi nơi trên khắp lãnh thổ đất nước Nhật Bản.

Còn, năng lượng mặt trời thì Nhật Bản vẫn chưa thể xây dựng được. Bởi vì, nước này đang hạn chế về vấn đề kỹ thuật, tấm pin năng lượng mặt trời có độ khó kỹ thuật rất cao. Thời đại này chưa thể sản xuất ra được nên nó đã được chính phủ Nhật Bản cất ở trong kho kỹ càng để sau này mà dùng chúng.

Chính tấm bản vẽ năng lượng mặt trời này đã làm cho bộ trưởng bộ năng lượng và những người khác trong chính phủ Nhật Bản phải hóa hốc mồm trước sự yêu cầu của nó. Sau đó, một thực trạng mới đã xảy với chính phủ Nhật Bản làm cho nước này phải nhanh chóng làm ra phương án giải quyết.

Đó chính là sự dư thừa điện trên đảo Jeju và một số nơi khác trong lãnh thổ Nhật Bản nhưng mà còn thiếu điện ở những nơi khác trong lãnh thổ Nhật Bản nên chính phủ Nhật Bản đã thảo luận vấn đề này.

Sau đó, chính phủ Nhật Bản do Machiko dẫn đầu đã thống nhất ý kiến đó chính là họ sẽ bỏ tiền để xây dựng các và thi công cáp ngầm xuyên biển cấp điện cho mọi nơi trên lãnh thổ Nhật Bản để cho mọi người dân Nhật Bản có thể sử dụng điện.

Cáp điện ngầm là một dây cáp truyền tải để mang năng lượng điện dưới mặt nước. Chúng được gọi là "tàu ngầm" vì chúng thường mang điện dưới nước mặn (cánh tay của đại dương, biển, eo biển, v.v.) nhưng cũng có thể sử dụng cáp điện ngầm bên dưới nước ngọt (hồ lớn và sông).

Ví dụ về cái sau tồn tại kết nối đất liền với các hòn đảo lớn trên sông St. Lawrence.

Nói thì dễ nhưng mà làm thì rất khó. Bởi vì, chúng cần nhiều khoa học kỹ thuật hiện đại để sản xuất chúng và có con tàu phù hợp để đưa chúng xuống biển ăn toàn. Lớp vỏ của cáp điện ngầm phải phù hợp với độ áp suất lớn từ biển.

Nếu không cáp điện ngầm sẽ bị nứt, vỡ hay thậm chí là hư luôn cáp điện ngầm. Về vấn đề này thì Nhật Bản cũng đã coi như có cách giải quyết đó và người giải quyết vấn đề đó chính là Thiên Hoàng Chiêu Hòa Hirohito.

Vì sao là Hirohito ư ? Rất đơn giản. Hirohito có thể xử lý vấn đề này mặc dù ông không phải là người trong nghề này nhưng mà ông lại có hệ thống. Ông sau đó đã lên hệ thống mua công nghệ kỹ thuật sao cho phù hợp với Nhật Bản vào thời đại này.

Sau đó, ông đưa những thứ có liên quan đến cáp điện ngầm và tàu có liên quan đến chúng cho Machiko và chính phủ của cô giải quyết. Còn, ông làm những cái khác quan trọng hơn còn cần ông giải quyết.

Một yếu tố quan trọng khác đã xảy ra khi mà chính phủ Nhật Bản khi mà họ có bản vẽ kỹ thuật cáp điện ngầm từ Hirohito. Để dự án này có thể xây dựng thì vấn đề mà chính phủ Nhật Bản cần phải giải quyết đó chính là tiền và nhân lực.

Tiền thì Nhật Bản coi như không tính. Bởi vì, từ cuộc khủng hoảng đến bây giờ Nhật Bản đã thu được một số tiền khổng lồ từ cuộc khủng hoảng nên nước này coi như là không thiếu tiền.

Xây dựng cáp ngầm dưới biển xuyên quốc gia sẽ tổn khoảng vài tỷ hay vài chục tỷ thì những con số này Nhật Bản có thể chịu được. Vấn đề nhân lực là vấn đề nan giải nhất hiện tại. Tất cả mọi người dân Nhật Bản thất nghiệp đều được chính phủ nước này đưa sang các công trình để xây dựng và một số thứ khác.

Đặc biệt, phòng tuyến hoàng gia thì tập chúng một lượng lớn nhân lực, ngay cả nguời Trung Quốc cũng được vận dụng nhưng mà vẫn không thấy đủ nên người quản lý xây dựng hoàng gia đã thông báo việc này cho chính phủ Nhật Bản để cho chính phủ Machiko có thể định đoạt được vấn đề này.

Sau đó, chính phủ nước này đã làm ra ứng đối đó chính là bắt nhiều người Trung Quốc đưa lên phía Bắc để xây dựng phòng tuyến hoàng gia và cũng hỗ trợ người dân Nhật Bản thất nghiệp đi lên phía Bắc để xây dựng phòng tuyến hoàng gia.

Đối với, việc KGB bí mật bắt giữ nhiều người Trung Quốc có thể lên đến hàng ngàn hay hàng chục ngàn người thì không có vấn đề gì, chỉ cần bí mật và đề phòng các nước khác thì không sao. Ai bảo người Trung Quốc đông dân như vậy, không đưa đi thì thật là lãng phí.

Rất nhiều người chưa tìm được công việc nên nước này đã bố trí họ làm nhiều công việc khác nhau như là xây dựng phòng tuyến hoàng gia, trồng lúa, đóng tàu và nhiều vấn đề khác. Từ những chính sách đó cho nên, Nhật Bản hiện đã không còn nhân lực đi xây dựng cáp điện ngầm.

Trong cái khó mới ló cái khôn. Bộ trưởng bộ ngoại giao nhắc đến người dân Nhật Bản đang giao lưu và học tập ở nước ngoài. Chính việc nhắc nhở của bộ trưởng bộ ngoại giao đã làm cho mọi người trong chính phủ nhìn ông với con mắt sáng lên.

Nhật Bản có người dân đang học tập và công tác ở bên ngoài cũng không phải là số ít nhất là các nước Châu Âu thì người Nhật Bản tập chung lên tới hàng ngàn hay hàng chục ngàn người.

Trong cuộc khủng hoảng này, họ đã trở thành người thất nghiệp nên chính phủ Nhật Bản có thể triệu hồi họ về nước làm việc cho đất nước trong hoàn cảnh nước này cần xây dựng cáp điện ngầm để cung cấp điện mọi nơi trên lãnh thổ đất nước Nhật Bản.

Tokyo, Nhật Bản

Bảo tàng quốc gia Tokyo.

Bảo tàng Quốc gia Tokyo, được coi là bảo tàng quốc gia lâu đời nhất ở Nhật Bản, là bảo tàng nghệ thuật lớn nhất ở Nhật Bản và là một trong những bảo tàng nghệ thuật lớn nhất thế giới.

Bảo tàng thu thập, bảo tồn và trưng bày một bộ sưu tập toàn diện các tác phẩm nghệ thuật và các đối tượng văn hóa từ châu Á, tập trung vào nghệ thuật Nhật Bản cổ đại và trung cổ và nghệ thuật châu Á dọc theo Con đường tơ lụa.

Ngoài ra còn có một bộ sưu tập lớn của nghệ thuật Greco-Phật giáo. Bảo tàng lưu giữ hơn 110.000 tài sản văn hóa, bao gồm 89 bảo vật quốc gia của Nhật Bản, 319 kho báu Horyuji và 644 tài sản văn hóa quan trọng.

Ngoài ra, bảo tàng còn lưu giữ hơn 3000 tài sản văn hóa do các cá nhân và tổ chức ký gửi, bao gồm 55 bảo vật quốc gia và 253 tài sản văn hóa quan trọng (tính đến tháng 3 năm 2019). Bảo tàng cũng tiến hành nghiên cứu và tổ chức các sự kiện giáo dục liên quan đến bộ sưu tập của mình.

Sau cuộc động đất vào năm 1923, nhiều nơi trong bảo tàng Quốc gia Tokyo đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên nó đã phá dỡ để xây dựng lại tốt hơn và hiện đại hơn.

Bảo tàng Quốc gia Tokyo sau khi được xây dựng thì chúng đã áp dụng nhiều khoa kỹ thuật để có thể chống động đất, chống trộm và nhiều chức năng khác. Bảo tàng Quốc gia Tokyo cũng được chính phủ Nhật Bản chuyển giao toàn bộ mọi thứ cho Hirohito.

Còn, bảo tàng hoàng gia trước đó mà ông cho xây dựng gần Hoàng cung Tokyo vẫn sẽ được xây dựng như bình thường nhưng mà kiến trúc bên trong sẽ thay đổi đi rất nhiều để cho người của tiểu đoàn người máy TX sử dụng.

Tiểu đoàn người máy TX sẽ biến chúng thành tiền đồn kiên cố để bảo vệ người của hoàng gia và người máy TX sẽ sử dụng toà nhà này bí mật làm nơi nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật để bảo vệ người của hoàng gia.

Bảo tàng Quốc gia Tokyo sau khi chuyển giao cho Hirohito tiếp quản thì ông cũng không có làm gì hết mà thay người quản lý thôi. Ông phân ra khoảng vài người từ tiểu đoàn người máy TX.

Mặc dù là người máy nhưng mà đã được hệ thống cải tiến để có thể suy nghĩ và quản lý như một người bình hoặc thậm chí là hơn. Ông chỉ phân ra khoảng 10 người đi bảo vệ và quản lý, còn những người nhân viên sẽ được bộ nội vụ tuyển chọn kĩ càng.

" Xin cảm ơn, các bạn đã đến dự lễ khánh thành Bảo tàng Quốc gia Tokyo vào ngày hôm nay. Nghi thức cuối cùng của buổi lễ sáng ngày hôm nay sẽ là nghi thức cắt băng. Xin mời Thiên Hoàng lên đài cắt băng. Mọi người mau cho tràn vỗ tay. "

Ba ba ba

Ba ba ba

Ba ba ba

Ba ba ba

Lúc này, tại bảo tàng Quốc gia Tokyo đang làm nghi lễ khánh thành việc Bảo tàng Quốc gia Tokyo đã xây dựng hoàn thành. Nhiều đài truyền thông trên khắp đất nước Nhật Bản đều đưa tin việc này.

Bao gồm cả việc các tác phẩm mà Hirohito cất giữ đều sẽ được mang đi trưng bày để có mọi người có thể ngắm nhìn chúng. Chính vì vậy mà, nhiều người dân đã đổ xô ra đường đều có mục đích chung đó chính là đi tới Bảo tàng Quốc gia Tokyo.

Họ muốn thấy những cổ vật lịch sử thì cũng coi như nhưng mà thực chất việc người dân Nhật Bản đi tới Bảo tàng Quốc gia Tokyo đó chính là để ủng hộ Thiên Hoàng.

Từ khi, Thiên Hoàng Chiêu Hoà tiếp quản đất nước đến nay. Nhật Bản bắt đầu phát triển mạnh mẽ vượt bật có thể sánh ngang với các cường quốc trên thế giới và đề cử đúng người khi cho Machiko làm thủ tướng.