Hirohito và Kazuko cải trang thành người dân. Sau đó, Hirohito dẫn theo Kazuko tới khu phố mua sắm Nakamise là là một trong những khu phố cổ nhất của Nhật Bản.
Nakamise được xây dựng từ những năm 50, 60 dưới thời đại Edo và là khu phố phồn vinh nhộn nhất thời bấy giờ. Khu phố chỉ dài 250m tính từ cổng Kamiarimon đến Hozomon của chùa Sendo-ji.
Phố Nakamise có khoảng 90 cửa hàng san sát nhau, một số vẫn tồn tại kể từ thời Edo. Đây được xem là thiên đường của những món đồ lưu niệm truyền thống ở Nhật Bản. Ngoài ra, cũng có nhiều quần áo, giầy dép hay những món ăn đường phố truyền thống.
Kazuko tới một gian khoan và chọn một món đò phù hợp với mình. Kiyoshi và những người khác thì cải trang thành người dân mua đồ xunh quanh để bảo vệ Hirohito.
Kazuko chọn một cái vòng tay rất vừa ý mình đeo vào tay mình và quay lại hỏi Hirohito:
" Này, cậu thấy tớ đeo cái này có đẹp không ? "
Hirohito thấy vậy và nói:
" Cậu đeo cái vòng này rất đẹp. "
Kazuko nghe được Hirohito nói như vậy rất là vui mừng.
Sau đó, Kazuko lựa chọn các món hàng của cửa hàng này đến cửa hàng khác.
Hirohito thì đi theo Kazuko nhưng tới một cửa hàng bán đồ tình nhân thì dừng lại và lựa vài món đồ.
" Ô, tớ không nghĩ là cậu lựa chon kỷ vật đôi cơ đấy. "
Kazuko đi sang cửa hàng khác được một lúc thì quay lại thấy Hirohito đang lựa đồ ở cửa hàng tình nhân.
" Tớ mà, cậu thấy 2 cái vòng đeo cổ này đẹp không ? "
Hirohito lựa một hồi cũng chọn được 2 vòng đeo tay màu đỏ, đầu mỗi dây được kết nối một đồng tiền.
" Vòng tay may mắn nhìn cũng đẹp đấy, tớ coi cậu cũng biết lựa. "
Vòng tay may mắn với người Á Đông người ta quan niệm rằng vòng tay may mắn hay vòng chỉ đỏ có liên hệ mật thiết với thế giới tâm linh. Nó được xem như tấm bùa hộ thân, hóa giải vận xui, bảo vệ khỏi những kiếp nạn. Ngoài mang những ý nghĩa trên thì vòng tay may mắn còn được xem như một vật phẩm rất tốt cho đường tình duyên.
" Này cho cậu, đó là bùa bình an mà tớ đã tới chùa cầu phúc cho cậu. "
Bùa bình an còn được gọi là bùa may mắn, bùa hộ thân... nhằm giúp cho chủ nhân tăng sự may mắn, tiền tài. Và cũng giúp họ tránh những điều khó khăn, xui xẻo.
Kazuko rất là vui vẻ khi Hirohito mua vòng tay may mắn và tự tay đeo nó cho cô. Cô cảm ơn bằng việc đưa lại cho Hirohito bùa bình an mà mình trước đó đã tới chùa xin cho Hirohito.
Hirohito thấy vậy cũng gật đầu nhận lấy và nhìn Kazuko với một nụ cười xinh xắn trên khuôn mặt. Nụ cười của Kazuko lan toả đến mọi người xunh quanh và họ đã bị mê hoặc trước nụ cười cô.
" Ây da ! "
" Sao cậu lại búng tớ, có biết đau lắm không. "
Kazuko lấy 2 tay che trán lại và ánh mắt u oán nhìn về phía Hirohito vì đã bị Hirohito búng một ngón tay vào trán của mình.
Hirohito nghe Kazuko nói như vậ lấy 2 tay nhéo má Kauko và nói:
" Cậu đã xinh như thế rồi mà còn cười xinh như thế nữa ai cũng đứng hình mà nhìn cậu nãy giờ đó. "
Kazuko nghe nói như vậy nhìn xunh quanh và thấy mọi người cũng đang đứng lại nhìn mình. Kazuko đỏ mặt nắm lấy tay của Hirohito chạy theo qua chỗ khác.
Kazuko nắm tay của Hirohito chạy được một lúc rồi mới dừng.
" Này, cậu có cần phải chạy........... Đau đau. "
Hirohito đang nói tiếp thì đột nhiên cảm thấy bên hông bị ai đó nhéo. Hirohito nhìn lại thì thấy gương mặt tức giận của Kazuko.
" Cậu im lặng. "
" Bớt nóng bớt nóng uống nước cho hạ hoả. "
" Cậu vậy mà còn giỡn được, tớ không chơi với cậu nữa. "
Hirohito nhìn thấy Kazuko giả bộ giận hờn, quay mặt đi chỗ khác. Hirohito bất lực với Kazuko và nói:
" Thôi được rồi, tớ chỉ giỡn một xíu thôi mà như vậy đi trời cũng đã tối rồi nên tớ sẽ dẫn cậu đi ăn tai đây luôn. "
Kazuko nghe được Hirohito nói như thế và quay lại hỏi:
" Có thật không, cậu sẽ dẫn tớ đi ăn trong khu chợ này. "
Hirohito dẫn theo Kazuko tới quán ăn Tokoroten.
Tokoroten là một món ăn trong ẩm thực Nhật Bản được chế biến từ agarophytes. Tokoroten đã được người Nhật ăn từ hơn một ngàn năm nay. Tokoroten được cho là đã được giới thiệu đến Nhật Bản từ Trung Quốc trong thời kỳ Nara.
Tokoroten truyền thống được thực hiện bằng cách đun sôi tengusa (Gelidium amansii) và sau đó hỗn hợp được đông cứng lại để trở thành thạch.Tokoroten có thể ăn nóng (trong trạng thái được hòa tan) hoặc lạnh (như gel).
Tokoroten là một món ăn vặt nổi tiếng trong mùa hè ở Edo (Tokyo) trong thời kỳ Edo. Ban đầu, nó được chế biến ra để có thể ăn ngay lập tức và thường được bán quanh các nhà máy. Vào thế kỷ thứ 17, người ta đã khám phá ra rằng, đông lạnh tokoroten sẽ cho ra một sản phảm cứng và khô, được biết như kanten (agar).
Trong khi tokoroten có thể làm từ kanten, thành phần là rong biển như tengusa (Gelidiaceae) và ogonori (Gracilaria), ngày nay sản xuất thương mại kanten chủ yếu là làm từ ogonori.
Sử dụng dụng cụ để làm tokoroten, thạch sẽ được tạo ra hình dáng như những sợi mì. Không giống như các món tráng miệng từ thạch khác, tokoroten có kết cấu cứng hơn.
Hương vị và các cách trang trí có thể khác nhau giữa các vùng địa phương và có thể bao gồm các biến thể được thực hiện với sự kết hợp của các thành phần như giấm, nước tương, nori, tiêu cay, hoặc mè. Ở Nhật Bản, tokoroten thường được ăn với hỗn hợp giấm và nước tương.
" Hirohito, Hirohito, cậu nói A nào. "
" A, A, nhồm nhoàm ngon thật đấy. "
" Tới lượt cậu cũng nói A nào. "
" A, A, nhồm nhoàm đúng là ngon thật. "
Hirohito đang ăn thì Kazuko lại đúc cho Tokoroten xong. Sau đó, Hirohito cũng đúc lại cho Kazuko.
Hirohito và Kazuko tới một cửa hàng khác ăn Ikayaki. Nó sử dụng các loại mực khác nhau với các kích cỡ khác nhau. Những con mực được cắt vòng, xắt nhỏ và xiên nướng trên que.
Những con mực nước nóng hổi vừa bỏ ra khỏi vỉ nướng và dùng với nước sốt từ đậu nành hoặc teriyaki sốt, hoặc nước sốt truyền thống Nhật Bản mà thường bao gồm rượu gạo, miso dán, gừng, và nước tương.
Kazuko vừa ăn vừa nhìn về phía Hirohito và nói:
" Món mực này ngon quá ha. "
" Ừm, món này ngon thật. "
Ăn xong món Ikayaki, Hirohiro dẫn theo Kazuko ăn nhiều món khác như Takoyaki, Okonomiyaki, Yakisoba .......
" Cậu dẫn tớ đi ăn món gì nữa à ? "
Kazuko thấy Hirohito đang dẫn mình đi tới trước một cửa hàng thì dừng lại. Hirohito đang đứng trước một cửa hàng cửa hàng có 2 tiếng gồm tiếng Nhật và tiếng còn lại thì ông nghĩ mình ở đây cũng không gặp được có tên là phở Đại Việt.
Cửa hàng này không như với cửa hàng khác, nó chỉ rộng cửa hàng khác chỉ một nữa nhưng mà lại biết cách tận dụng không gian triệt để có đủ khoảng 6 bàn ăn với mỗi bàn ăn có 6 người.
Hirohito dẫn theo Kazuko bước vào cửa hàng thấy được cũng rất nhiều người ăn, Hirohito thấy được một cái bàn còn trống nên kéo Kazuko và lại ngồi xuống với nhiều cảm xúc bồi hồi
" Không biết quý khách muốn ăn phở gì ? "
Hirohito và Kazuko ngồi một lúc thì bên tai vang lên một giọng nói mặc dù là tiếng Nhật nhưng mà cái giọng đặc trưng của người Việt là ông không thể nào quên được. Hirohito nhìn về nơi phát ra thì thấy một ông lão tầm 50 tuổi với dáng người ốm, gương mặt phúc hậu.
" Không biết ông ở đây bán phở có loại gì ? "
" Ở đây, ông bán phở tái bò viên, tái nạm, .... "
" Vậy lấy cho con 2 tô phở tái bò viên thêm nhiều bánh cho con. "
" 2 con ngồi chờ một lát ông sẽ mang ra ngay. "
Ông lão nói xong rồi bước vào phòng bếp. Kazuko nhìn thấy ông lão đi ra chỗ khác rồi nhìn về phía Hirohito và hỏi:
" Ông ấy không phải người Nhật phải không ? "
Hirohito nghe Kazuko hỏi cũng ngay lập tức trả lời:
" Đúng vậy, ông ấy không phải người dân nước mình mà ông ấy là người dân Đại Việt. Đại Việt gần như là đồng minh của ta. "
" Đại Việt ư, tớ có biết nước đó. Hình như là Đại Việt đã bị người Pháp làm thuộc địa làm sao mà có thể là đồng minh của chúng ta. "
Hirohito nghe Kazuko nói như thế cũng gật đâu. Hiện tại, quê hương mình đã bị người Pháp biến thành thuộc địa cũng không thể giúp gì được nhưng mà lúc này chắc bác Hồ đang ở Trung Quốc góp ý cho Phan Bội Châu theo hướng xã hội chủ nghĩa nên ông chỉ cố gắng giúp quê hương mình tới đâu hay tới đó.