Vì, chuyến đi này của Hirohito mà Bộ Hải quân đã chơi tới 17 tàu đi chung với ông ra nước ngoài. Lúc đầu, ông chỉ yêu cầu có vài tàu đi chung là được nhưng mà Bộ Hải quân và Machiko không đồng ý. Bởi vì, bây giờ Nhật Bản đã khác xưa rất nhiều so với vài chục năm về trước và lãnh thổ còn mở rộng hơn gấp 2 lần nên Bộ Hải quân gửi nhiều tàu để thị uy với các nước khác.
Bộ Hải quân tính gửi thiết giáp hạm đi cùng nhưng mà bị Hirohito và Machiko kịch liệt phản đối, làm như vậy chẳng khác nào là khoe khoang sức mạnh với những hành động như vậy nhiều người trên thế giới ít có cái tốt để ăn. Hirohito phải đích thân giải thích kỹ càng thành động của ông thì Bộ Hải quân mới hiểu ra được.
Bởi vì, Nhật Bản liên tục mở rộng lãnh thổ nên người trong Bộ Hải quân đã đắc trí và không chỉ có riêng họ mà toàn bộ quân đội cũng như vậy chỉ có ít vài người vẫn luôn giữ bình tĩnh, không đắc ý. Mặc dù như vậy, Bộ Hải quân vẫn quyết tâm gửi một hạm đội để bảo vệ ông, quan trọng hơn nữa là Machiko còn đồng ý với Bộ hải quân nữa nên Hirohito cũng không còn cách nào đành phải đồng ý. Chính vì vậy mà, hạm đội bảo vệ Hirohito có 17 tàu trong đó có 11 tàu chiến và 6 tàu phụ trợ.
Tàu phụ trợ là tàu hải quân được thiết kế để hỗ trợ các tàu chiến đấu và các hoạt động hải quân khác. Các tàu phụ trợ không phải là tàu chiến đấu chính, mặc dù chúng có thể có một số khả năng chiến đấu hạn chế, thường là cho mục đích tự vệ. Các tàu phụ trợ cực kỳ quan trọng đối với hải quân thuộc mọi quy mô bởi vì nếu chúng không có mặt, các tàu hạm đội chính sẽ không được hỗ trợ. Do đó, hầu như mọi lực lượng hải quân đều duy trì một hạm đội tàu phụ trợ rộng lớn.
Tuy nhiên, thành phần và quy mô của các hạm đội phụ trợ này khác nhau tùy thuộc vào bản chất của mỗi lực lượng hải quân và nhiệm vụ chính của nó. Các lực lượng hải quân ven biển nhỏ hơn có xu hướng có các tàu phụ trợ nhỏ hơn tập trung chủ yếu vào vai trò hỗ trợ duyên hải và huấn luyện. Hải quân nước xanh lớn hơn có xu hướng có các hạm đội phụ trợ lớn hơn bao gồm các tàu hỗ trợ hạm đội tầm xa hơn được thiết kế để cung cấp hỗ trợ vượt xa lãnh hải.
Tàu phụ trợ có 7 loại:
1Bổ sung
2Vận tải
3Sửa chữa
4Cảng
5Hỗ trợ
6Nghiên cứu
7Bệnh viện
Hiện trong hạm đội của Hirohito có 1 tàu bệnh viện, 2 tàu vận tải và 3 tàu bổ sung. Hirohito đi xuống khoang đầu tiên của hành không mẫu hạm Kaga chính là khoang chứa máy bay. Trong khoang chứa này có rất 3 loại máy bay một tầng cánh đó chính là máy chiến đấu Zero, máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A và cuối cùng là máy bay ném bom ngư lôi Nakajima B5N. 2 nhà thiết kế máy bay là Nakajima và Aichi đã dựa theo phiên bản Zero đã chế tạo ra máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A và cuối cùng là máy bay ném bom ngư lôi Nakajima B5N.
Chiếc Aichi D3A ( Máy bay Ném bom Hải quân Kiểu 99 trên Tàu sân bay ), tên mã của Đồng Minh là Val, là kiểu máy bay ném bom bổ nhào Nhật hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai được sản xuất bởi công ty Aichi. Nó là chiếc máy bay ném bom bổ nhào hoạt động trên tàu sân bay chủ yếu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Thái Bình Dương, và tham gia hầu hết các chiến dịch, trong đó có Trận Trân Châu Cảng. Aichi D3A là máy bay Nhật Bản đầu tiên ném bom vào các mục tiêu Hoa Kỳ tại Trân Châu cảng và các căn cứ ở Philippines, như Căn cứ Không quân Clark. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Aichi D3A là kiểu máy bay ném bom bổ nhào đánh chìm nhiều tàu chiến Đồng Minh nhất trong toàn bộ các máy bay Phe Trục
Chiếc Nakajima B5N là kiểu máy bay ném ngư lôi chủ yếu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong những năm đầu của Thế Chiến II. Dù B5N nhanh hơn và tính năng khá hơn các kiểu tương đương của Đồng Minh, như TBD Devastator, Fairey Swordfish và Fairey Albacore, nó cũng gần như lạc hậu vào thời điểm trận đánh Trân Châu Cảng. Tuy vậy, B5N vẫn phục vụ suốt cuộc chiến tranh do sự chậm trễ trong việc đưa chiếc Nakajima B6N thay thế vào chiến đấu. Trong giai đoạn đầu cuộc chiến, trong tay những phi công tài giỏi được huấn luyện kỹ càng và chiến thuật phối hợp tấn công hợp lý, B5N đã đạt được thành công đặc biệt trong những trận đánh tại Trân Châu cảng, biển San Hô, Midway và quần đảo Santa Cruz.
Đây là 2 loại máy bay được sản xuất hàng loạt từ năm 1935 -1936. Cả 2 chiếc đều được bọc thép giống như chiếc Zero khác với Nhật Bản ở thế giới bên kia chỉ bọc thếp mỏng còn lại là dùng gỗ thay thépvà những chiếc máy bay này đều được thiết kế ở dạng cánh gắp để có nhiều không gian có thể cho hàng không mẫu hạm Kaga chứa nhiều hơn máy bay. Đặc biệt là chiếc Nakajima B5N có thể dùng để ném bom mặt đất hoặc có thể dùng để trinh sát. Đội bay B5N gồm 3 người: phi công, hoa tiêu/ném bom/trinh sát và điện tín viên/xạ thủ súng máy. Hirohito tạm thời cho hải quân sử dụng những chiếc đó cho đến khi ông lên hệ thống mua bản vẽ chiếc Douglas A-1 Skyraider hoặc là những chiếc máy bay hiện đại khác
Mặc dù những chiếc máy bay này rất là hiện đại nên hàng không mẫu hạm Kaga chỉ có chứa 30 chiếc để bảo vệ cơ mật còn lại là máy bay chiến đấu chiếc Nakajima A2N và máy bay ném bom là Mitsubishi B2M. Hirohito còn thấy thang máy đang nâng lên 2 chiếc máy bay chiến đấu 2 tầng cánh lên boong tàu, thang máy hàng không mẫu hạm được hệ thống cải tiến có thể mang 2 chiếc máy bay lên boong tàu cùng lúc ông đoán những chiếc máy bay này sẽ đi tuần tra quanh hạm đội xem có gì bất thường quanh hạm đội.
Hirohito nhìn một lúc rồi ông tiếp tục đi xuống khoang thuyền, căn phòng của ông năm ở khoang này, ông đi một xíu thì tới căn phòng. Ông bước vào phòng thấy Kazuko đang ngồi trên ghế đưa tay lên bàn chống cằm nhìn ra bên ngoài ngắm đại dương bao la bát ngát. Kazuko nghe tiếng mở cửa thì quay đầu lại thấy Hirohito nên cô nói:
" Cậu biết ngày mai là ngày gì không ? "
Hirohito vừa mới bước vào phòng thì nghe được Kazuko hỏi làm ông hơi bất ngờ, ông tạm thời chưa nghĩ ra nên ông đành hỏi lại Kazuko:
" Ngày mai là ngày gì ? "
Kazuko đoán được chuyên này nên cô nói với Hirohito:
" Ngày mai là ngày 13/8 là ngày bắt đầu lễ hội Obon "
" À, cậu không nhắc là tớ quên mất "
Hirohito giờ mới nhớ lại ngày mai là ngày lễ hội Obon. Lễ hội Obon hay được còn được biết đến với cái tên khác là lễ hôi Vu Lan. Tại Nhật Bản, đây là một lễ hội phật giáo Nhật Bản, là dịp lễ lớn nhất trong năm với mục đích tưởng nhớ tổ tiên cha mẹ. Obon là lễ hội thường niên được diễn ra vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Mọi người dân Nhật Bản tin rằng vào ngày này những người đã khuất sẽ trở về trần gian để thăm gia đình. lễ hôi có cách đây khoảng 400 năm và bắt nguồn từ câu truyện cảm động về tình mẫu tử của một người tên là Mokuren là để tử của phật giáo để tu hành đắc đạo.
Ông Mokuren mất mẹ từ rất sớm, vì vậy mà ông luôn muốn kết nối với linh hồn của mẹ mình để tỏ lòng báo hiếu về đức sinh thành của bà. Thế nhưng khi gặp được linh hồn của mẹ, ông mới biết mẹ mình đang bị đày đoạ dưới địa ngục phải trả nghiệp cho những tội ác mà bà đã phạm phải khi còn sống. Vì quá thương xót mẹ của mình nên ông đã tìm tới nơi cửa phật để cầu mong Đức Phật chỉ dẫn cách giải thoát cho linh hồn của người mẹ.
Động lòng trước tấm lòng hiếu thảo của ông nên Đức Phật đã chỉ bảo cho ông chuẩn bị lễ vật để cúng cho các nhà tu đang tu hành trong dương gian vào đúng ngày 15 tháng 7. Sau khi, Mokuren hoàn thành lễ cúng, mẹ của ông đã thật sự thoát được ải đày đoạ nơi địa ngục và có thể trở vê trần gian để thăm người thân, điều này khiến ông thật sự rất đổi mừng rỡ đến nổi ông đã nhảy múa khi được gặp linh hồn của mẹ mình.
Kể từ đó, điệu múa này đã trở thành điệu múa đặc trưng trong lễ hội Obon được gọi là Bon - Odori và ngày 15 thàng 7 âm lịch hằng năm trở thành ngày lễ Vu Lan nhằm bảy tỏ lòng thiếu thảo đến các đấng sinh thành. Ở các khu vực khác nhau tại Nhật Bản mà thời điểm diễn ra các lễ hội cũng khác nhau, lễ hội Obon diễn ra lớn nhất tại Kyoto.
Vào ngày 12/8, người dân Nhật Bản tự tay chuẩn bị những chú ngưa bằng quả dưa chuột và những que tăm với hy vọng đón rước linh hồn của tổ tiên về với gia đình và chuẩn bị những quả cà tím dưới hình dạng của những chú bò như một phương tiện để tiễn người đã khuất về với thế giới bên kia. Ngày 13 tháng 8 là ngày bắt đầu của lễ hội Obon, người ta đốt lửa bằng thân cành cây gai Ogara bởi vì lửa là biểu tưởng của sự soi sáng giúp dẫn lối những người đã khuất về thăm gia đình.
Và, ngày mai chính là ngày 13 tháng 8. Ông suy nghĩ một lúc rồi đi ra bên ngoài phòng cho Uzumaki truyền Kiyoshi tới. Được một lúc, Hirohito thấy Kiyoshi chạy tới nên ông nói:
" Cho Nagumo tới phòng của ta "
" Vâng "
Kiyohi tuân lệnh đi tới mời Nagumo, Hirohito thấy vậy nên ông đi vào phòng. Vài phút sau, có tiếng gõ cửa nên ông biết là Nagumo đã tới nên ông mời vào. Nagumo mở cửa ra bước vào phòng cùng với kiyoshi hành lễ:
" Bái kiến bệ hạ "
" Đứng lên đi. "
Nagumo đứng lên xong xông rồi nói:
" Không biết bệ hạ cho mời thần đến đây có chuyện gì ạ "
" Ngày mai ngày biết là ngày gì không ? "
Nagumo nghe được câu hỏi của Hirohito nên trả lời: