Đế Quốc Nhật Bản

Chương 109: Xưởng đóng tàu Friedrich Krupp Germaniawerft và tuần dương hạng nặng lớp Ibuki




Trường lục quân Hoàng gia quy mô giống như trường hải quân Hoàng gia đều dạy vê các chiến thuật quân sự được giới hạn đến năm 1950.

Còn, trường hải quân Hoàng gia đã được Hirohito mở rộng về các chiến thuật quân sự trên biển được giới hạn đến năm 1950. Machiko muốn thay thế họ chắc là có chuẩn bị kĩ càng nên ông vẫn tin tưởng Machiko.

Trong điện báo còn nói tiếp, trong cuộc khủng hoảng Machiko đã kiếm được khoảng 320 tỷ USD, cộng thêm các số tiền trước đó đã kiếm được thì Nhật Bản đã kiếm được khoảng gần 480 tỷ USD.

" Chào mừng, bệ hạ và hoàng hậu đến thăm bến cảng của chúng tui. Tui là người quản lý của xưởng đóng tàu Friedrich Krupp Germaniawerft này, tên là Barnard "

Friedrich Krupp Germaniawerft ( thường được gọi là Germaniawerft, " xưởng đóng tàu Germania " ) là một công ty đóng tàu của Đức, nằm ở bến cảng kiel, và là một trong những nhà chế tạo lớn nhất và quan trọng nhất của U-boat cho Kaiserliche Marine trong Thế chiến I và Kriegsmarine trong Thế chiến II. Công ty ban đầu được thành lập vào năm 1867 nhưng đã phá sản và được Friedrich Krupp mua lại.

Krupp rất quan tâm đến việc chế tạo tàu chiến và trong thời gian trước Chiến tranh thế giới thứ nhất đã chế tạo một số thiết giáp hạm cho Kaiserliche Marine, bao gồm SMS Posen, SMS Prinzregent Luitpold, SMS Kronprinz và SMS Sachsen. Tổng cộng có 84 tàu ngầm U-boat đã được đóng trong xưởng đóng tàu trong chiến tranh. Sau chiến tranh, nó trở lại sản xuất bình thường các du thuyền và phương tiện vận tải.

Hirohito và Kazuko thấy Barnard nhiệt tình chào đó mình nên 2 người cũng chào lại:

" Xin chào, Barnard tiên sinh "

3 người khách khí với nhau một xíu rồi Barnard dẫn Hirohito và Kazuko đi tham quan xưởng đóng tàu Friedrich Krupp Germaniawerft. Barnard vừa đi vừa kể lại lịch sử của xưởng đóng tàu này như là công ty được thành lập vào năm 1867 với tên Norddeutsche Schiffbau-Gesellschaft. Một vài năm sau, công ty này cũng gặp rắc rối và vào cuối năm 1882, một công ty mới được thành lập, Schiff- und Maschinenbau-Actien-Gesellschaft Germania.

Từ năm 1898 đến năm 1902, công ty đã tăng gấp đôi bề mặt của nó và các vết trượt mới và lớn đã được xây dựng. Năm 1902, công ty đổi tên và trở thành Friedrich Krupp Germaniawerft.

Barnard sau đó dẫn Hirohito và Kazuko tới các ụ đóng tàu rồi giới thiệu sợ lược nơi này. Hirohito cũng nhìn về phía các ụ tàu.

Trong tương lai, một trong các ụ tàu này sẽ đóng tàu tuần dương hạng nặng Prinz Eugen nổi danh của Đức quốc xã. Prinz Eugen là một tàu tuần dương hạng nặng lớp Đô đốc Hipper, chiếc thứ ba trong một lớp năm tàu.

Bà phục vụ trong kriegsmarine của Đức Quốc xã trong Thế chiến II. Con tàu được đặt lườn vào tháng 4 năm 1936, hạ thủy vào tháng 8 năm 1938 và đi vào hoạt động sau khi chiến tranh bùng nổ, vào tháng 8 năm 1940.

Bà được đặt theo tên của Hoàng tử Eugene của Savoy, một vị tướng thế kỷ 18 phục vụ áo. Nó được trang bị một khẩu đội pháo chính gồm tám khẩu pháo 20,3 cm (8 in) và, mặc dù trên danh nghĩa dưới giới hạn 10.000 tấn (10.160 tấn) do Hiệp định Hải quân Anh-Đức đặt ra, thực sự có lượng giãn nước hơn 16.000 tấn (16.257 tấn).

Kazuko mặc dù trước đó tại Nhật Bản đi tham quan những thứ như thế này làm cô không hiểu nhưng mà bây giờ cô có đi nghiêng cứu. Với, trí nhớ siêu phầm và thông minh của cô không bao lâu thì cô có thể hiểu và biết được công dụng của nó.

Cho nên, Barnard nói tới đâu cô đều hiểu và gật đầu đến đó, còn cái nào cô không hiểu thì cô sẽ hỏi Barnard. Barnard rất ngạc nhiên khi thấy cô hiểu được những thứ này đến như vậy, làm ông phải nhìn cô với cặp mắt khác xưa hoàn toàn.

Barnard thầm nghĩ người hoàng hậu này rất không tầm thường. Còn, Hirohito rất vui vẻ khi mà Kazuko thể hiện ra học thức uyên bác của mình. Đến nổi, ông lấy 2 tay định nhéo má Kazuko thì đột nhiên có một cảm giác đau từ cánh tay truyền đến.

Ông nhìn lại thì thấy Kazuko đang cắn cánh tay mình. Nên ông hô:

" Đau đau. Kazuko đừng cắn nữa, đừng cắn nữa. "

Kazuko mặc dù thấy Hirohito cầu sinh tha thứ nhưng mà cô vẫn không quan tâm. Cô cắn được 1 lúc rồi mới thả ra. Cô nhìn Hirohito " Hừ hừ " vài lần rồi đi tiếp, Barnard và những người khác thấy như vậy cũng không thể làm gì hơn là cười.

" Anh không sao chứ ? "

Kazuko sau khi cắn Hirohito rất là vui vẻ bởi vì ngày nào cỗ cũng bị Hirohito ăn hiếp hết. Nguyên ngày, Hirohito hết nhó má rồi bún trán làm cho cô cũng không biết làm gì hết.

Đến tối, đánh trận quyết chiến nhưng mà cô cũng lúc nào rơi ở thế hạ phong. Mới đầu vào trận được vài phút là cô phải giơ tay đầu hàng để cho Hirohito xử lý mình. Đến khi hết trận, cô đều nằm xụi lơ khi mà cơ thể không còn chút sức lực nào nữa.

" Em nhìn xem anh có bị gì không ? "

Hirohito vừa nói vừa giơ cánh tay lên với đầy dấu răng và máu đang chảy ra cho Kazuko xem dấu răng của cô. Kazuko thấy vậy cũng cười cười lấy đồ y tế từ người hầu rồi sức lên cánh tay của Hirohito rồi bắt đầu băng bó. Cô băng bó xong cho Hirohiro rồi nói:

" Xin lỗi, không phải là. "

Kazuko nói tới đây thì đột nhiên một tia sét từ phía dưới chạy lên rồi lan qua xung quanh người cô làm cho cô không thể đững vững nữa. Lúc này, Hirohito ôm lấy cô rồi cười nói:

" Em sao vậy, đứng còn không đoàn hoàng được nữa. Thiệt là, hết nói nổi với em luôn. "

Hirohito nói xong cánh tay đang để vào túi của ông đang cầm một món đồ chơi, ngón cái của ông bắt đầu say lại cái nút sao cho về vị trí ban đầu của nó.

Kazuko cảm thấy bên dưới cơ thể truyền đến cảm giác không thể nào diễn mà tả được buộc cô phải khép 2 đùi của cô lại và nắm chặt cánh tay, làm cho cô xấu hổ khi nó lại diễn ra đúng vào giữa lúc đông người như thế này, rồi đột nhiên, cảm giác đó lại kết thúc.

Kazuko lúc này thì nhìn về Hirohito với con mắt u oán. Nếu không phải sang nay, Hirohito không kêu cô mang thứ đó vào trong người thì lúc này cô sẽ không làm hành động đó trước bao nhiêu người như vậy.

Hirohito biết lúc này mình xong nên ông chuẩn bị chạy trước nhưng mà Kazuko sẽ không cho ông chuỵện đó nên Hirohito chuẩn bị chạy thì cô đã nắm lấy tay của Hirohito. Hirohito thấy mình đã không thể chạy được nữa nên ông cười khổ nói:

" Đừng làm rộn, mọi người ở đây đang nhìn mình kìa. Có chuyện gì thì chúng ta cứ để nó sau, từ từ chúng ta sẽ tính tiếp. Giờ có chuyện chính cần giải quyết trước đã. "

" Ừm "

Kazuko nghe vậy gật đầu rồi nhéo Hirohito một cái.

" Đau "

Hirohito tưởng mình đã thoát được một kiếp nhưng mà không ngờ Kazuko lại nhéo ông một cái đau điếng. Barnard và những người khác ở ụ tàu này thấy cảnh này đều cười, bởi vì làm cho họ nhớ lại tình cảm đệp nhất thời thanh xuân của họ.

Barnard sau đó vừa đi vừa giới thiệu những gì còn lại của xưởng tàu, bởi vì lúc này các ụ tàu đều đang đóng tàu rất ồn ào và gây nguy hiểm nên ông mới dẫn Hirohto và Kazuko ra khỏi đây.

" Bệ hạ và hoàng hậu thấy xưởng đóng tàu của chúng tui như thế nào ? "

" Ta thấy ở đây rất tốt. Cơ sở vật chất cũng không thể chê vào đâu được. Mặc dù, cuộc khủng hoảng mới diễn ra nhưng mà ở đây lại không thể ảnh hưởng chút nào. Công nhân làm việc rất là thăng thái mặc kệ khủng hoảng kinh tế đang ở ngay trước mặt họ, đó là chuyện đáng mừng. "

Barnard nghe được Hirohito nói như vậy làm chô rất là vui mừng nên ông cảm tả Hirohito.

" Cảm ơn. Bệ hạ đánh giá cao công xưởng của chúng tui đến vậy "

" Chúng ta sẽ đi vào chủ đề chính luôn. Chắc ngài cũng đã biết cũng đã biết trong những năm gần đây hải quân chúng tui bắt đầu bắt phát triển mạnh đến nổi, xưởng đóng tàu chúng tui phải chia ra 3 ca liên tục để đóng tàu. "

Barnard nghe vậy cũng gật đầu. Ông có biết đến chuyện này, hải quân Nhật Bản liên tục đóng tàu mới mặc dù mỗi loại chỉ có 1 lớp nhưng mà đều là đóng nhiều con tàu.

Đặc biệt là các con tàu dưới 1.000 tấn như là hàng không mẫu hạm hạng nhẹ và tàu khu trục. Hiện tại, theo ông biết hàng không mẫu hạm hạng nhẹ đang được Nhật Bản đã đang đóng tận 10 chiếc và tàu khu trục thì 12 chiếc nhưng mà theo đơn đặt hàng là cả trăm chiếc.

Tuần dương hàng nặng và hạng nhẹ cũng gần như vậy vẫn đang được đặt hàng và đóng tàu. Hơn nữa, ngành đóng tàu dân sự của Nhật Bản cũng đăng phát triển mạnh nên hàng năm đều có rất nhiều đơn đặt hàng đóng tàu.

Chính vì vậy, các công nhân ở xưởng đóng tàu của Nhật Bản đang làm việc qua tải phải liên tục làm việc nhiều giờ. Barnard nghĩ đến đây đột nhiên mắt ông sáng lên và nhìn về phía Hirohito nói:

" Bệ hạ tới chỗ chúng tui là đặt hàng đóng tàu. "

" Đúng vậy "

Barnard và những người khác của xưởng đóng tàu Friedrich Krupp Germaniawerft đều vui mừng hớn hở. Hirohito không nói nhiều lời phất tay ra hiệu, Kiyoshi thấy vậy cầm lấy bảng vẽ để lên bảng rồi mở ra. Hirohito thấy vậy nói:

" Đây là bản vẽ tuần dương hạng nặng lớp Ibuki và hàng không mẫu hạm hạng nhẹ lớp Ryūjō . "

Hirohito chỉ vào nói là tuần dương hạng nặng lớp Ibuki nhưng thực chất là tuần dương hạng nặng lớp Admiral Hipper. Mục đích của Hirohito đến đây là giúp cho người Đức có thể bồi dưỡng được công nhân đóng tàu có chuyên môn cao để đối phó với người Anh trong chiến tranh thế giới thứ 2.