Uông Xưởng Công

Chương 296: Đến chết không dùng tay



*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.

chapter content
chapter content
Sự an toàn của dân chúng ở những nơi đó không được đảm bảo.

Mà vai | trò của danh gia vọng tộc tại những nơi đó lại v3ô cùng quan trọng.

chuyến ba thế hệ của các gia tộc lớn đến Kinh Triệu để bảo vệ.” Bản t2ấu này của Uông Ấn vừa được đưa ra, điện Tuyển Chính liền sôi sục.

“Làm sao...

4

sao có thể như vậy?” “Không đâu, không thể nào, không thể nào...” Những tiếng kêu kinh ngạc liên tục cất lên, điện Tuyển0 Chính bình thường vốn tĩnh lặng thì bây giờ còn náo nhiệt hơn cả lầu Vạn Ánh rất nhiều.

Cho dù có người không hiểu rõ về đoạn lịch sử trong buổi đầu lập quốc đó, cho dù trong “Thái tổ thực lục” chỉ ghi lại vài điều ít ỏi về việc này thì các quan viên trong triều đều biết nó có nghĩa là gì.

Dân Đại An vốn quen sống ở nơi quê cha đất tổ, phần lớn sẽ không rời khỏi đó nếu không phải vì lý do bất đắc dĩ, bởi lẽ họ có tấm lòng hướng về quê hương bản quán rất mãnh liệt.

Dòng tộc được hình thành trên cơ sở này, nên con người ta càng giữ bằng được tập quán đó.

Cho dù con cháu trong dòng họ sống rải rác khắp các đạo của Đại An nhưng đều lập từ đường ở nhà tổ tại quê hương, để con cháu trong gia tộc nhớ về tổ tiên.

Thế mà bây giờ Uông Ấn lại dâng tấu xin di tông dời tộc.

Thế chẳng khác nào đập tan toàn bộ thế lực, cũng đồng nghĩa với việc danh gia vọng tộc sẽ theo đó mà nghiêng ngả lụn bại.

Trong buổi đầu lập quốc, kể sách này đã khiến hai gia tộc là họ Vương và họ Tạ dần suy tàn chỉ trong hơn mười năm, từ đó nhà họ Lư và họ Thôi mới vùng lên.

Với đám người Lư Hoàng và Thôi Viếm, thanh đạo của Uông Ấn đã sắp chém xuống cổ tới nơi rồi, không còn cách nào để tránh né nữa, há sẽ ngồi chờ chết hay sao? Lư Hoàng không suy nghĩ nhiều, chỉ có thể phản ứng theo bản năng, lập tức đứng ra phản bác: “Hoàng thượng, thần phản đối bản tấu của Uống đốc chủ! Thần từng đọc: Không được chuyển dời quê cha đất tổ, nơi tổ tiên dòng họ đã gây dựng, trừ khi lâm vào cảnh nước mất nhà tan.

Hành động lần này của Uống đốc chủ thật sự đã ép danh gia vọng tộc phải phản kháng, không hề mang lại lợi ích cho Đại An và dân chúng!” Lư Hoàng dứt lời, Thổi Viêm cũng bước ra khỏi hàng để bẩm tấu, phản đối bản tấu này của Uông Ấn, đồng ý với ý kiến của Lư Hoàng.

Tiếp sau hai người này, nhiều quan viên, từ gia đình tầm trung trở lên cũng lục tục bấm tấu đồng tình.

Việc tra xét hộ tịch và tài sản ngầm không tổn hại đến lợi ích cơ bản nhất của đa số các quan viên nên lần tấu chương trước bọn họ không đứng ra phản đối trực tiếp.

Nhưng tính chất của việc di tông dời tộc thì khác.

Hoàng thượng có thể dùng kế sách đó để chèn ép, làm suy yếu các gia tộc lớn thì cũng có thể áp dụng với những gia tộc khác.

Vì lợi ích của mình, vì quyền lợi lâu dài, bọn họ vượt qua nỗi sợ hãi với Đề Xưởng và Uông Ấn, nhao nhao lên tiếng phản đối Uông đốc chủ.

Có điều, vì quá bất ngờ, trong tình thể gấp gáp, bọn họ không thể tìm ra lý do gì để phản đối có hiệu quả, mà chỉ biết kêu lên vậy thôi.

Nói chung, không thể để hoàng thượng đồng ý với kế sách ấy.

Thật sự thì ngay cả Vĩnh Chiêu Để đang ngồi trên cao nhìn xuống các quan viên, lúc này đây lòng cũng đầy kinh ngạc.

Tuy Uông Ấn đã bẩm báo với ông ta về ý định đối đầu với gia tộc lớn, nhưng sau việc tra xét hộ tịch và tài sản ngầm, ông ta tưởng rằng sẽ chỉ thuận theo manh mối này mà đi sâu hơn.

Không ngờ hắn thật sự muốn đẩy danh gia vọng tộc vào chỗ chết, chưa chết thì không ngừng tay.

Các quan viên trong triều phản ứng dữ dội, không trực tiếp bước ra phản đối thì cũng xôn xao bàn tán.

Giữa cảnh tượng náo động này, tả bộc xạ Thượng Thư Tạ Giới và tế tửu Quốc Tử Giám Triệu Phác vẫn trầm lặng, tỏ ra vô cùng khác thường.

Vẻ mặt Tạ Giới vẫn lãnh đạm như thường, nhưng ông lại nhanh chóng bước ra khỏi hàng.

Sau đó, ông khom lưng, nói với giọng điệu bình thản: “Khởi bẩm hoàng thượng, thần tán thành với bản tấu của Uông đốc chủ, khẩn cầu hoàng thượng chấp thuận!” Ông vừa dứt lời, giống như có người dùng thần lực để làm thời gian ngưng lại, điện Tuyển Chính đang ồn ào lập tức yên ắng hẳn đi.

Tim Lư Hoàng đập thình thịch, đôi trong mắt trợn tròn như muốn rơi ra khỏi hốc mắt.

Tả bộc xạ đại nhân...

tán thành tấu chương của Uông Ấn? Tủ bộc xạ đại nhân đứng về phía Uông Ấn?! Điều này sao có thể Tuy nhiên, chuyện không thể này lại cứ thế xuất hiện trước mặt Lư Hoàng một cách rất rõ ràng khiến ông ta không cách nào tự lừa mình được nữa.

Song, chuyện đã đến nước này vẫn chưa phải là điều tồi tệ nhất.

Bởi vì sau Tạ Giới thì tể tửu Quốc Tử Giám Triệu Phác cũng bước ra khỏi hàng, tán thành với bản tẩu vừa rồi của Uông Ấn, và cũng khẩn cầu hoàng thượng chấp thuận.

Tế tửu Quốc Tử Giám Triệu Phác là người đứng đầu sĩ tử và quan văn trong thiên hạ, người quyết định hướng đi của giới Nho sĩ.

Sự ảnh hưởng của ông còn sâu rộng hơn cả của tả bộc xạ Thượng Thư.

Hai người Tạ Giới và Triệu Phác này, rốt cuộc đã ăn phải bùa mê thuốc lá gì mà lại hồ đồ tán thành với Uông Ấn vậy? Đám người Lư Hoàng và Thổi Viêm nhìn Uông Ấn với ánh mắt cay độc, oán hận thấu xương, chỉ hận không thể lập tức xông đến xé xác Uông Ấn, nghiền xương thành tro.

Giữa bọn họ và Uông Ấn, đến chết cũng không đội trời chung! Nhưng Uông Ấn không hề để tâm đến những ánh mắt căm hận kia, chỉ lặng yên đứng đó vẫn với vẻ mặt lạnh lùng cố hữu, như thể chỉ coi bản tấu của mình là một chuyện vặt.

Còn sự oán hận của các gia tộc lớn vọng tộc? Đến thì đến, hắn có gì phải sợ?